Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại van bi với loại và cơ cấu vận hành khác nhau. Liệu bạn có nắm rõ những loại van bi đang hiện hành trên thị trường cũng như ưu, nhược điểm của chúng hay không? Vậy bạn có thắc mắc van nước này dùng cách nào để điều tiết và thay đổi dòng chảy và những loại nào đang được nhiều người sử dụng? Hãy tìm hiểu điều đó thông qua bài viết ngay sau đây nhé, tin chắc bạn sẽ khá bất ngờ đấy.
>>> Xem thêm : Van bi điện HT – Nhờ cách này mà độ bền của van bi được nâng cao hơn bao giờ hết
Người ta chế tạo van bi với 5 bộ phận chính, đó là thân, trục, bi (đĩa), gioăng làm kín, tay gạt. Phần thân van là một bộ phận quan trọng, có vai trò kết nối và bảo vệ những chi tiết khác, khiến chúng trở thành một khối vững chắc. Nó thường được làm từ đồng, gang, inox, thép,..
Bộ phận thứ ba chính là trục van, đây là bộ phận có vai trò kết nối và truyền lực từ tay gạt, (vô lăng), truyền động tới bi. Trục van thường được làm từ hợp kim cứng, khả năng chống ăn mòn cao. Bộ phận ngăn chặn môi chất bị rò rỉ ra bên ngoài có tên là gioăng làm kín. Chất liệu làm gioăng có thể là teflon, hay các loại cao su chịu lực, vật liệu mềm, Graphite, Viton,Reinforced Teflon (PTFE),…
Cuối cùng chính là bộ phận tay gạt, được biết đến như một chi tiết dùng để thao tác đóng, mở van, làm bằng thép hoặc gang. Phần tay gạt này có thể thay thế bằng hộp số và vô lăng ( tay quay) trong trường hợp các đường ống có kích thước và áp suất lớn. Cũng có thể dùng trong những bộ chuyền động bằng khí nén, điện, khi sử dụng trong các hệ thống tự động hóa.
Cấu tạo và chủng loại của van bi là một trong những thông tin mà chúng ta nên nắm rõ. Liệu bạn có nắm rõ những loại van bi đang hiện hành trên thị trường cũng như ưu, nhược điểm của chúng hay không?
>>> Xem thêm : van bướm khí nén – Bật mí các kiến thức liên quan đến vận hành van nước mà bạn nên nắm