Thay vì phải đi gặp bác sỹ về mọi vấn đề về sức khỏe, hãy chủ động xả stress bằng cách thả lỏng và chăm sóc bản thân đúng cách.
Theo Viện nghiên cứu về Căng thẳng của Hoa Kỳ, căng thẳng khiến nguy cơ mắc bệnh về tim mạch tăng 40%, nguy cơ đau tim là 25% và nguy cơ trúng gió lên đến 50%.
Thay vì phải đi gặp bác sỹ về mọi vấn đề về sức khỏe, hãy chủ động xả stress bằng cách thả lỏng và chăm sóc bản thân đúng cách.
Dưới đây là cách xả stress vô cùng dễ dàng mà không cần rời chỗ ngồi làm việc của bạn.
1. Thở một hơi thật sâu
Hít thở sâu dường như giống kiểu nói chung chung là “hãy thư giãn đi”, nhưng việc thở theo khoa học có tác động tích cực đến mức độ căng thẳng.
Tiến sỹ Judith Tutin nói rằng “Thở sâu chống lại được stress bằng cách làm chậm nhịp tim và hạ huyết áp”.
Để tận dụng tối đa tác dụng của bài tập này, hãy ngồi thẳng, nhắm mắt lại và để hai bàn chân bạn tiếp xúc với sàn nhà. Tập trung vào hơi thở của mình, hít vào bằng mũi và thở ra qua đường miệng. Thực hiện động tác này năm phút mỗi ngày chắc chắn sẽ giúp bạn giảm bớt căng thẳng”.
2. Kéo căng cơ thể
Hít thở sâu dường như giống kiểu nói chung chung là “hãy thư giãn đi”, nhưng việc thở theo khoa học có tác động tích cực đến mức độ căng thẳng.
Tiến sỹ Judith Tutin nói rằng “Thở sâu chống lại được stress bằng cách làm chậm nhịp tim và hạ huyết áp”.
Để tận dụng tối đa tác dụng của bài tập này, hãy ngồi thẳng, nhắm mắt lại và để hai bàn chân bạn tiếp xúc với sàn nhà. Tập trung vào hơi thở của mình, hít vào bằng mũi và thở ra qua đường miệng. Thực hiện động tác này năm phút mỗi ngày chắc chắn sẽ giúp bạn giảm bớt căng thẳng”.
2. Kéo căng cơ thể
Hít thở sâu dường như giống kiểu nói chung chung là “hãy thư giãn đi”, nhưng việc thở theo khoa học có tác động tích cực đến mức độ căng thẳng.
Tiến sỹ Judith Tutin nói rằng “Thở sâu chống lại được stress bằng cách làm chậm nhịp tim và hạ huyết áp”.
Để tận dụng tối đa tác dụng của bài tập này, hãy ngồi thẳng, nhắm mắt lại và để hai bàn chân bạn tiếp xúc với sàn nhà. Tập trung vào hơi thở của mình, hít vào bằng mũi và thở ra qua đường miệng. Thực hiện động tác này năm phút mỗi ngày chắc chắn sẽ giúp bạn giảm bớt căng thẳng”.
2. Kéo căng cơ thể
Hít thở sâu dường như giống kiểu nói chung chung là “hãy thư giãn đi”, nhưng việc thở theo khoa học có tác động tích cực đến mức độ căng thẳng.
Tiến sỹ Judith Tutin nói rằng “Thở sâu chống lại được stress bằng cách làm chậm nhịp tim và hạ huyết áp”.
Để tận dụng tối đa tác dụng của bài tập này, hãy ngồi thẳng, nhắm mắt lại và để hai bàn chân bạn tiếp xúc với sàn nhà. Tập trung vào hơi thở của mình, hít vào bằng mũi và thở ra qua đường miệng. Thực hiện động tác này năm phút mỗi ngày chắc chắn sẽ giúp bạn giảm bớt căng thẳng”.
2. Kéo căng cơ thể
Hít thở sâu dường như giống kiểu nói chung chung là “hãy thư giãn đi”, nhưng việc thở theo khoa học có tác động tích cực đến mức độ căng thẳng.
Tiến sỹ Judith Tutin nói rằng “Thở sâu chống lại được stress bằng cách làm chậm nhịp tim và hạ huyết áp”.
Để tận dụng tối đa tác dụng của bài tập này, hãy ngồi thẳng, nhắm mắt lại và để hai bàn chân bạn tiếp xúc với sàn nhà. Tập trung vào hơi thở của mình, hít vào bằng mũi và thở ra qua đường miệng. Thực hiện động tác này năm phút mỗi ngày chắc chắn sẽ giúp bạn giảm bớt căng thẳng”.
2. Kéo căng cơ thể
Hít thở sâu dường như giống kiểu nói chung chung là “hãy thư giãn đi”, nhưng việc thở theo khoa học có tác động tích cực đến mức độ căng thẳng.
Tiến sỹ Judith Tutin nói rằng “Thở sâu chống lại được stress bằng cách làm chậm nhịp tim và hạ huyết áp”.
Để tận dụng tối đa tác dụng của bài tập này, hãy ngồi thẳng, nhắm mắt lại và để hai bàn chân bạn tiếp xúc với sàn nhà. Tập trung vào hơi thở của mình, hít vào bằng mũi và thở ra qua đường miệng. Thực hiện động tác này năm phút mỗi ngày chắc chắn sẽ giúp bạn giảm bớt căng thẳng”.
2. Kéo căng cơ thể
Hít thở sâu dường như giống kiểu nói chung chung là “hãy thư giãn đi”, nhưng việc thở theo khoa học có tác động tích cực đến mức độ căng thẳng.
Tiến sỹ Judith Tutin nói rằng “Thở sâu chống lại được stress bằng cách làm chậm nhịp tim và hạ huyết áp”.
Để tận dụng tối đa tác dụng của bài tập này, hãy ngồi thẳng, nhắm mắt lại và để hai bàn chân bạn tiếp xúc với sàn nhà. Tập trung vào hơi thở của mình, hít vào bằng mũi và thở ra qua đường miệng. Thực hiện động tác này năm phút mỗi ngày chắc chắn sẽ giúp bạn giảm bớt căng thẳng”.
2. Kéo căng cơ thể
Hít thở sâu dường như giống kiểu nói chung chung là “hãy thư giãn đi”, nhưng việc thở theo khoa học có tác động tích cực đến mức độ căng thẳng.
Tiến sỹ Judith Tutin nói rằng “Thở sâu chống lại được stress bằng cách làm chậm nhịp tim và hạ huyết áp”.
Để tận dụng tối đa tác dụng của bài tập này, hãy ngồi thẳng, nhắm mắt lại và để hai bàn chân bạn tiếp xúc với sàn nhà. Tập trung vào hơi thở của mình, hít vào bằng mũi và thở ra qua đường miệng. Thực hiện động tác này năm phút mỗi ngày chắc chắn sẽ giúp bạn giảm bớt căng thẳng”.
2. Kéo căng cơ thể
Trong khi nhiều người tìm đến Yoga để giảm stress, thì bạn không cần phải rời chỗ ngồi để thấy được lợi ích của việc xả stress bằng cách căng cơ.
Trang Fitday.com cho hay: “Bài tập linh hoạt kéo căng cơ có khả năng loại bỏ căng thẳng nhanh chóng. Chỉ cần dành một khoảng thời gian ngắn mỗi ngày từ 10 – 15 phút tập luyện có thể giúp làm dịu tâm trí, trí óc được nghỉ ngơi và cho cơ thể bạn cơ hội để nạp lại năng lượng”.
Có nhiều bài tập kéo căng cơ mà bạn có thể áp dụng: kéo căng cơ cổ, xoay đầu sang một bên. Dùng một lực nhẹ từ tay để kéo, giữ nguyên tư thế trong vòng 30 giây trước khi lặp lại với hướng ngược lại.
3. Ăn một quả chuối
Nghe như chuyện đùa, nhưng thực tế ăn chuối hoặc đồ ăn chứa nhiều kali là cách đơn giản để giảm căng thẳng. Kali là thành phần vô cùng quan trọng giúp ta tránh khỏi các tình trạng tâm lý không mong muốn như mệt mỏi, căng thẳng. Chất này được coi như một thứ đanh bay stress”.
Các thực phẩm giàu kali khác bao gồm trái bơ, atisô, hoa quả sấy, nước cam ép và bơ lạc. Thử kết hợp ăn các thực phẩm trên vào các công thức món ăn đánh bay căng thẳng sẽ thực sự làm giảm mức độ lo lắng đấy.
4. Hãy phiêu đi
Một trong những cách tốt nhất để xả stress vào giữa buổi chính là hãy đeo tai nghe lên và phiêu cùng những điệu nhạc mà bạn yêu thích.
Tạp chí Sức khỏe phụ nữ có viết: “Nghe nhạc đã được chứng minh là giảm được một số triệu chứng stress như huyết áp cao, nhịp tim nhanh”. Nếu bạn tự do ca hát, nhảy múa thoải mái thể hiện chính mình khi ở nhà, điều này có thể làm tăng edorphin trong cơ thể, giúp cắt giảm căng thẳng và lo lắng không mong muốn.
5. Thổi bóng kẹo cao su
Nghe thì khá buồn cười, nhưng giảm stress bằng phương pháp nhai nhóp nhép và thổi kẹo cao su trong miệng lại rất hiệu quả.
Từ kết quả nghiên cứu của Tiến sỹ Andrew Scholey “Căng thẳng giảm xuống khi người tham gia thí nghiệm nhai kẹo cao su. Mức hooc môn cortisol (được xem là hooc môm stress làm tăng huyết áp, đường huyết và có tác động kháng miễn dịch) có trong nước bọt (một dấu hiệu căng thẳng sinh lý) của người nhai kẹo cao su thấp hơn những người không nhai kẹo cao su.
Để tăng hiệu quả giảm căng thẳng bằng cách này thì nhai kẹo cao su mang lại sự cải thiện đáng ngạc nhiên trong tổng thể các hoạt động kết hợp nhiều nhiệm vụ. Hãy mang theo một thanh kẹo cao su bên mình bất kể ở nhà hay nơi làm việc có thể giúp bạn bình tĩnh và làm việc hiệu quả hơn.
6. Nạp lại năng lượng
Khi bạn không thể có được chợp mắt tí nào vào buổi trưa thì việc nạp lại năng lượng ại vô cùng quan trọng, đặc biệt khi bạn cảm thấy căng thẳng cùng cực.
Kate Hanley, tác giả của cuốn “Bất kỳ nơi đâu, bất kỳ lúc nào hướng dẫn hạ hỏa nhanh chóng: 77 chiến lược đơn giản cho Senenity” viết rằng bạn nên thử tập các bài tập đơn giản mà nó hiệu quả y hệt như sau khi bạn được chợp mắt: ngồi trên ghế, để hai chân trên sàn, cúi gập thân trước lên đầu gối, để cho đầu và cánh tay buông xuống.
Thời gian nạp lại năng lượng không chỉ giúp bạn thông thoáng đầu óc mà nó còn giúp giảm stress và giảm nhịp độ nhanh của tim.
7. Hãy tận dụng trí tưởng tượng
Sử dụng trí tưởng tưởng tượng của bạn để tâm trí mình bay bổng chắc chắn sẽ làm giảm stress. Đơn giản bạn chỉ cần nhắm mắt lại, cho phép tâm trí được bay bổng trong một lúc.
Tạp chí Phụ nữ nói rằng “Tưởng tượng làm giảm căng thẳng. Vì thế cứ tiếp tục như thế đi, chụp hình tự sướng trong thang máy với nụ cười hạnh phúc khi đứng cùng hai nam diễn viên đẹp trai nổi tiếng là người trong mộng của bạn”.
Tưởng tượng như thật các tình huống bản thân mình đang rất thành công sẽ giúp bạn làm việc hiệu quả cũng như trong việc thiết lập mục tiêu.
8. Cười phá lên
Khoa học đã chứng minh cười thực sự có tác dụng trong chữa căng thẳng. Cười thoải mái sẽ làm giảm phản ứng căng thẳng của cơ thể, làm tăng nhịp tim và huyết áp. Và sau đó là cảm giác thoải mái, dễ chịu đến.
Khi bạn bắt đầu cười, nó không chỉ khiến tinh thần của bạn trở nên khá khẩm hơn mà nó còn thực sự tạo nên sự thay đổi thể chất trong cơ thể bạn”. Hãy xem một clip hài hay đọc một câu chuyện vui, điều này có thể cứu bạn khỏi một ngày căng thẳng đấy.
9. Hãy cầm bút lên
Một phần của việc có thể xả được stress chính là cho phép trí óc bạn làm điều gì đó thay vì làm việc hay lo lắng.
Bạn có thể viết về những thứ khiến bạn phiền não. Viết 10 – 15 phút mỗi ngày về những điều gây căng thẳng và cách bạn cảm nhận về chúng như thế nào… Điều này giúp bạn tìm ra nguyên nhân khiến bạn căng thẳng và mức độ căng thẳng bạn phải chịu đựng. Sau khi hiểu rõ, bạn có thể tìm ra cách giải quyết chúng tốt nhất.
Viết lách giúp bạn thông thoáng đầu óc, dù cho bạn sử dụng nó như là công cụ để giải quyết các vấn đề hay đơn giản là thời gian sáng tạo để trí óc bạn được tự do.
Trên đây là các cách giảm căng thẳng hoàn hảo giúp bạn thư giãn mà không cần rời khỏi ghế. Hãy thử và đón nhận hiệu quả bất ngờ từ chúng nhé!